Thứ Sáu, 29 tháng 5, 2015

Tại sao Tên miền không hoạt động


Tên miền (Domain name) là định danh của website trên Internet. Tên miền thường gắn với tên công ty và thương hiệu của doanh nghiệp. Tên miền là duy nhất và được ưu tiên cấp phát cho chủ thể nào đăng ký trước.. 



Nhà đăng ký tên miền lớn nhất Việt Nam có hệ thống máy chủ DNS hiện đại, bảo mật cao cùng đội ngũ cán bộ có trình độ cao, luôn phục vụ nhiệt tình chu đáo

Khi mua tên miền các bạn sẽ gặp các trường hợp sau :

Nếu trong trường hợp các bạn đã tiến hành đăng ký tên miền tại công ty của chúng tôi nhưng chúng vẫn không thể hoạt động được, vậy thì chúng ta sẽ phải xử lý hoặc có hướng giải quyết chúng như thế nào? ở trong những trường hợp như thế này thì sẽ cần đến chuyên môn của đội ngũ chuyên gia về tên miền để được hỗ trợ một cách tốt nhất, các chuyên gia của công ty chúng tôi sẽ giúp các bạn làm tên miền hoạt động một cách thuận lợi nhất và có hiệu quả nhất như sau:

Các bạn đừng vội đỗ lỗi cho tên miền vì trường hợp như thế này thì lỗi xuất phát không phải của tên miền mà là do hosting của các bạn có vấn đề, các bạn có thể change recorl DNS lại để tên miền được hoạt động một cách bình thường, nhưng các bạn nên lưu ý là quá trình này thường mất đến vài tiếng đồng hồ, theo như chuyên gia của trung tâm dang ky ten mien VDO của chúng tôi thì đối với DNS có host Việt Nam thì thời giảm khoảng từ 1 cho đến 3 giờ đồng hồ và đối với những DNS host ở US hoặc UK thì thời gian có thể kéo dài đến 2 3 ngày ( đây là kinh nghiệm được đúc kết trong quá trình làm việc của công ty chúng tôi ).

Có một số trường hợp khác cũng thường xảy ra đó là sau khi subdomain thì chúng không thể được tìm thấy trên máy chủ, nếu rơi vào trường hợp như thế này thì có nghĩa là domain của các bạn không được trỏ và cũng như được lưu trữ trên máy chủ của nhà cung cấp, mà chúng đang tồn tại trên 1 máy chủ thứ 3 khác, vậy thì cách giải quyết và xử lý bằng cách cập nhật lại DNS cho tên miền của các bạn về địa chỉ máy chủ của nhà cung cấp là phương án tối ưu nhất. sau khi đã đổi DNS cho chúng thì tên miền của các bạn sẽ được hoạt động một cách bình thường.



Để không phải rơi vào những tình huống không biết phải nhờ cậy đến ai trong những trường hợp như thế này thì các bạn cần tin tưởng vào 1 nhà cung cấp dịch vụ đăng ký tên miền như công ty chúng tôi để được giải đáp thắc mắc và khắc phục được những trình trạng không hoạt động do lỗi kỹ thuật như 2 trường hợp trên. Với sự hỗ trợ kỹ thuật tỉ mỉ của đội ngũ chuyên gia của chúng tôi thì các bạn sẽ tránh được những sự phiền phức không đáng có và có hướng giải quyết nhanh chóng giúp cho tên miền của quý khách hàng luôn được hoạt động một cách tốt nhất.

Hiện tượng DDos thông qua Hosting

Bài viết này mình sẽ giới thiệu với các bạn hiện tượng DDos và cách phòng tránh ddos thông qua hosting của bạn 
1. DDos là gì?
DDos là viết tắt của cụm từ Denial Of Service, có thể mô tả một các đơn giản như việc ngăn cản những người dùng khả năng truy cập và sử dụng 1 dịch vụ nào đó, chúng sẽ khiến cho hositng tiêu tốn 1 lượng lớn băng thông, dung lượng và cả tốc độ truy cập vào web rất chậm, không những thế, chúng sẽ còn gây ra hiện tượng mất kết nối tạm thời giữa máy chủ và máy trạm, đây được xem là mục đích chính là cuộc tấn công Ddos. Dịch vụ hosting giá rẻ chúng tôi xin được làm rõ hơn về lỗi Ddos này cho quý khách được rõ.




2. Nguyên nhân gây ra hiện tựợng DDos
Nếu tìm hiểu về nguyên nhân gây ra hiện tượng Ddos thì có rất nhiều nguyên nhân nhưng rõ ràng đó điều là những nguyên nhân có mục đích rõ ràng, có thể là do cạnh tranh hay xuất phát từ một hiềm khích nào dó, cũng không thể loại trừ nguyên nhân chính trị, cho nên việc xác định nguyên nhân trong trường hợp này rất là khó, ngay cả đến những chuyên gia dịch vụ hosting giá rẻ của chúng tôi cũng khá khó khăn trong trường hợp này.

Dịch vụ hosting giá rẻ của chúng tôi cho rằng việc khắc phục tình trạng Ddos cho những cuộc tấn công quy mô nhỏ thì còn có thể giải quyết được bằng cách sử dụng DNS của Cloud Flare, các bạn hãy tiến hành trỏ domain của mình đến đây và bật lớp bảo vệ chúng lên. Khi đó thì Cloud Flare sẽ ngửi thấy được rằng các IP đang tiến hành request nhanh đến máy chủ của các bạn và sẽ có 1 bảng captcha hiện ra yêu cầu các bạn tiến hành nhập mã vào đó. Theo như chúng ta biết thì Botnet có nhiều loại cho nên tùy vào mỗi loại, nếu chúng quá thông minh và vượt qua được cả captcha thì vấn đề của các bạn đã không còn có thể kiểm soát được nữa.

Trong trường hợp các bạn sử dụng hosting Windows của các dịch vụ hosting giá rẻ thì thông thường một số hosting sẽ không tự động sinh ra file .htaccess, nhưng hosting linux sẽ tự động sinh ra và chúng yêu cầu request phải click vào đó mới có thể mua. Việc sử dụng firewall là một điều tuyệt đối không thể, nhưng chúng lại cho bots Google qua, vì chúng có thể fake user agent xuyên qua được bức tường lửa, các bạn hãy nhanh chóng thông báo cho nhà cung cấpdịch vụ hosting giá rẻ và máy chủ của mình để báo cáo tình trạng nếu như tình trạng Ddos quá mạnh sẽ ảnh hưởng đến các hosting khác và nguy cơ suspend đến 100%.

Đặt máy chủ tốt nhất thị trường Việt Nam

Hiện trên thị trường Việt Na cung cấp về dịch vụ thuê chỗ đặt máy chủ mà còn rất nhiều đơn vị khách cũng cung cấp Thue cho dat may chu. Nhưng để khách hàng có thể chọn được một vị trí đặt máy chủ của mình chuyên nghiệp, tiêu chuẩn và bảo mật cao thì cực kỳ khó khăn. Đó có thể là một bài toán khó cho Quý khách lựa chọn.




- Khách hàng được cấp một IP tĩnh có quyền quản trị từ xa.

- Khách hàng có thể nâng cấp cấu hình máy chủ theo nhu cầu sử dụng (CPU, RAM, HDD)

- Được tham mưu hỗ trợ cài đặt hệ điều hành tự chọn.

- Sẵn sàng dùng và kết nối đến các dịch vụ và hệ thống chuyên nghiệp khác như: dịch vụ truyền số liệu, hệ thống Voice Gateway, SMS Gateway…

- Đội ngũ kĩ thuật chuyên nghiệp tương trợ 365/24/7.

- Cho phép quản trị từ xa hoặc trực tiếp tại Datacenter.

- Kết nối băng thông trong nước và quốc tế tốc độ cao

Dịch vụ Thuê máy chủ (Dedicated Server) cung cấp cho Khách hàng một (hoặc nhiều) máy chủ dùng riêng với cấu hình và thương hiệu tùy chọn. Hệ thống này được đặt trên hệ thống tủ Rack trong các Trung tâm Dữ liệu (Data Center) tiêu chuẩn quốc tế (Tier3), giúp Khách hàng đưa hệ thống CSDL, website, e-mail và các vận dụng khác lên Internet. Dịch vụ được cung cấp kèm IP tĩnh, được bảo mật bởi các hệ thống Firewall, Anti Virus, Anti Spam chuyên nghiệp, dễ dàng nâng cấp cấu hình (CPU, RAM, HDD) theo nhu cầu sử dụng thực tại, băng thông và lưu lượng chuyển tải tùy biến.

Đăng ký dịch vụ máy chủ nhanh nhất

Việc đăng ký rất đơn giản, mau chóng và sẽ nhận được tương trợ

tham mưu nhiệt tình từ chúng tôi.

Phí khởi tạo dịch vụ hoàn toàn miễn phí

Quý khách sẽ được hỗ trợ cài đặt miễn phí hoàn toàn về những hạng mục kỹ thuật cơ bản, các phần mềm, cấu hình cơ bản ban đầu .







tương trợ cài đặt dịch vụ FTP

Tương trợ quản lý, khởi tạo không giới hạn các account FTP, Phối hợp tương trợ việc xử lý dữ liệu cũng như việc down/up dữ liệu

tương trợ cấu hình control panel, cPanel,IIS và rất nhiều phương tiện khác

chúng tôi hỗ trợ cấu hình rất nhiều phương tiện để giúp quý khách hàng dễ dàng nhất trong việc sử dụng, quản lý dữ liệu như các công cụ quản lý hosting, quản lý và chạy web...

Các phần mềm mà chúng tôi tương trợ cài đặt ban sơ

bao gồm các phần mềm hệ điều hành (Window/ Linux) các hệ quản trị cơ sở dữ liệu ( MySQL/SQL server...) và bao gồm cả việc hỗ trợ cùng khách hàng để cấu hình website, Email...

Riêng Email server

Chúng tôi hỗ trợ việc cài đặt, cấu hình Email server trên nền các phần mềm Exchange, Mdaemon... quý khách chỉ việc chia ra các trương mục dùng là có thể dùng hệ thống.
hỗ trợ kỹ thuật

Với phương châm chất lượng là số một, chúng tôi luôn đặt vấn đề hỗ trợ kỹ thuật lên hàng đầu, khách hàng có thể hệ trọng đội kỹ thuật khi cần hỗ trợ qua Hotline, Email, chat, ...

Máy chủ chuyên dụng

Chúng tôi có các gói dịch vụ hoàn toàn hợp với các nhu cầu của quý khách, từ nhu cầu chạy web, hosting, email, game, sms...

Cách backup máy chủ ảo vps


Bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn hai cách backup máy chủ ảo 
Vấn đề backup dữ liệu rất quan trọng nó giúp bạn bảo mật dữ liệu và phòng tránh mất mát dữ liệu đáng tiếc. Theo các chuyên gia CNTT cũng nhận định được sự cần thiết phải giữ lại các tài liệu dựa trên tất cả mọi thứ phải tuân thủ quy định các chính sách của công ty. Những gì nhiều người không xem xét là dữ liệu di cư đến các đám mây vẫn còn có thể yêu cầu một kế hoạch dự phòng.




1. Backup trên DirectAdmin

DirectAdmin hỗ trợ 2 cấp độ AutoBackup là Admin và Reseller. Để backup ở cấp độ admin bạn đăng nhập, ởAdmin Level, chọn Admin Backup/Transfer, sau khi backup xong bản backup sẽ được lưu tại/home/admin/user_backups/. Để backup ở cấp độ Reseller, bạn đăng nhập ở Reseller Level, chọn Manage User Backups, sau khi backup xong, bản backup sẽ được lưu tại /home/admin/user_backups/.

Bước 1 (Step 1): Bạn có thể chọn All Users để backup toàn bộ user hoặc chọn riêng từng user.

Bước 2 (Step 2): Chọn Now nếu muốn backup ngay lập tức, chọn Cron Schedule nếu muốn auto-backup vào những thời gian định sẵn
.
2. Backup trên Kloxo

Đăng nhập Kloxo, chọn Backup Home để cài đặt chế độ backup cho bạn.

Nếu bạn muốn backup toàn bộ dữ liệu ngay lập tức bạn điền tên cho bản backup tại Backup File Initial String, sau đó nhấn nút Backup Now.

FTP Configuration: Nếu bạn muốn upload bản backup lên một Remote backup bạn hãy điền đủ các thông tin account FTP của bạn. Sau đó tích vào nút Upload Files To Remote Server, như vậy sau mỗi lần backup, bản backup đó sẽ được tự động upload lên Remote backup của bạn.

Schedule Configuration: Tại đây bạn có thể đặt chế độ backup tự động, bạn có thể chọn daily để backup hàng ngày hoặc weekly để backup hàng tuần. Nhập số bản backup gần nhất bạn muốn lưu ở Keep This Many Backups On The Server.

Mất dữ liệu quan trọng gần như trở thành "cơn ác mộng " đối với mỗi cá nhân và nhất là đối với các công ty và tổ chức. Vì vậy hãy đảm bảo rằng dữ liệu của bạn luôn được backup thường xuyên kể cả trên máy chủ ảo vps.

Quản lý VPS


1. Kloxo phiên bản Apache:

Loại CP: miễn phí với 40 tên miền đầu tiên và trả phí với không giới hạn tên miền




Sau khi cài đặt, chương trình sẽ sử dụng một lượng Ram là: 240-250Mb

Kloxo phiên bản này sử dụng Webserver là Apache (đã cài đặt nhiều module), Kloxo quản lý toàn bộ chương trình trên VPS, do vậy khó nâng cấp hay cài đặt thêm hay hiệu chỉnh. Hơn nữa, do tích hợp nhiều chương trình có thể không cần thiết với bạn khiến cho hệ thông phải tiêu hao thêm lượng tài nguyên.

Một số chương trình cài đặt thêm có thể xung đột với chương trình sẵn có của Kloxo khiến hệ thống hoạt động ngừng trệ.

Giao diện hơi nặng, tuy nhiên có thể điều chỉnh để giảm bớt hiệu ứng, có tích hợp nhiều công cụ cấu hình dịch vụ.

Mức độ bảo mật: thấp, không thích hợp lắm với việc chia sẻ nhiều website cho nhiều người khác nhau

 2. Directadmin:

Loại CP: Trả phí, có 2 hình thức là trả phí hàng tháng và trả phí Lifetime. Nếu bạn muốn sử dụng DirectAdmin lâu dài hãy lựa chọn Lifetime.

Sau khi cài đặt, chương trình sẽ sử dụng một lượng Ram là: 170-180Mb

DirectAdmin có hệ thống nâng cấp CP và các ứng dụng (Apache, mail...) tách biệt với nhau nên có thể nâng cấp và cài đặt thêm chương trình một dễ dàng mà không sợ phát sinh lỗi. VD như Firewall, Antivirus...

Giao diện nhẹ, cấu hình và quản lý Webserver, mail... dễ dàng

Mức độ bảo mật: tốt, phù hợp sử dụng làm chia sẻ cho nhiều Website, ít khi bị lỗi, hoặc nếu có lỗi sẽ được vá rất nhanh.

3. Kloxo phiên bản Lighttpd:

Loại CP: giống như bản Apache cũng miễn phí với 40 tên miền đầu tiên và trả phí với không giới hạn tên miền

Sau khi cài đặt, chương trình sẽ sử dụng một lượng Ram là: 50-60Mb

Kloxo phiên bản này sử dụng Webserver là Lighttp, Kloxo cũng quản lý toàn bộ chương trình trên VPS, do vậy khó nâng cấp hay cài đặt thêm, mà phụ thuộc vào nhà cung cấp. Nhưng đổi lại, phiên bản này tiêu hao rất ít tài nguyên.

Các module không được hỗ trợ nhiều như Apache.

Giao diện tương tự bản Kloxo Apache.

Mức độ bảo mật: thấp, không thích hợp lắm với việc chia sẻ nhiều website cho nhiều người khác nhau.

Cách kiểm tra thông số CPU và RAM của VPS


Cột "Total" sẽ cho bạn biết tổng lượng RAM bạn có (bao gồm cả phần RAM phụ), VD nếu bạn sử dụng gói 512MB RAM thực và Burst lên 768MB thì bạn sẽ thấy lượng RAM tổng là 768
Cột used sẽ cho biết lượng RAM bạn đã sử dụng và cột free cho biết lượng RAM còn lại.
VPS đang hoạt động tốt là mức RAM tiêu hao đạt từ 1/2 đến 2/3 lượng RAM thực. Nếu lượng RAM bị sử dụng trên 3/4 và có thể đạt mức hết RAM, chúng tôi khuyến cáo trường hợp này bạn cũng nên nâng cấp gói VPS vì RAM quyết định khả năng duy trì hoạt động, nếu lượng RAM bị hết sẽ gây ra tình trạng overload VPS.




Kiểm tra lượng CPU:

Sử dụng lệnh: cat /proc/cpuinfo

Dòng "processor" sẽ cho biết lượng nhân (core) bạn có, nhân thứ nhất bắt đầu từ con số 0. Như vậy nếu bạn được cấp 1 nhân thì bạn sẽ thấy 1 lần xuất hiện bảng tin CPU và dòng processor có số là 0, nếu bạn được cấp 2 nhân thì bạn sẽ nhìn thấy 2 lần xuất hiện bản tin CPU, lần thứ nhất dòng processor là 0, lần thứ 2 dòng processor là 1.

Dòng "model name" sẽ cho biết CPU bạn đang sử dụng
.
Dòng "cpu MHz" sẽ cho biết lượng Mhz trên core đó.

AppVZ thiết kế lượng CPU cấp cho VPS để ở mức lớn gấp đôi so với mức đăng kí của VPS bạn. VD nếu bạn sử dụng gói VPS-1 có 25% Core (~ 666Mhz) thì bạn sẽ thấy được cấp tới 1.33Mhz, gói VPS-2 có 50% Core (~ 1.33Ghz) thì bạn sẽ thấy là 2.66Ghz. Và từ gói VPS-3 bạn sẽ thấy có 2 Core.

Mục đích của việc thiết kế này là để giúp bạn có thể tận dụng được tối đa lượng CPU trên server tránh lãng phí không cần thiết. Tuy nhiên, nếu bạn liên tục sử dụng vượt mức CPU thì chúng tôi có thể sẽ tiến hành giới hạn lượng CPU trở về đúng mức bạn đăng kí. Chúng tôi khuyến cáo trường hợp này bạn nên nâng cấp gói VPS cao hơn vì CPU quyết định lớn vào khả năng xử lý dữ liệu của VPS.
CPU và RAM là 2 yếu tố quan trọng mà bạn cần quan tâm khi thuê máy chủ ảo vps

Thuê chỗ đặt máy chủ là gì?

Thuê chỗ đặt máy chủ và điện toán đám mây cung cấp một số lợi ích so sánh được, nhưng mỗi loại hình lại thích hợp để đáp ứng các tình huống khác nhau. Ví dụ, cả hai giúp cắt giảm một số chi phí thông qua việc sử dụng các thiết bị dùng chung, nhưng sự lựa chọn giữa một trong hai loại nên được dựa trên các yêu cầu cụ thể của bạn.




Thuê chỗ đặt máy chủ là gì?

Với việc thuê chỗ đặt máy chủ, công ty có thể sở hữu, sử dụng và bảo dưỡng thiết bị của riêng mình, nhưng lại được chia sẻ các chi phí điện, làm mát, thông tin liên lạc, và không gian trung tâm dữ liệu với người thuê khác. Thuê chỗ đặt máy chủ là một lựa chọn tốt cho bạn nếu bạn cần kiểm soát hoàn toàn đối với thiết bị của bạn. Điều này có thể là trường hợp nếu bạn phải kiểm soát đến mức độ đó để đáp ứng yêu cầu quản lý, bảo vệ dữ liệu dựa trong ngành của bạn.

Một lý do phổ biến khác để sử dụng thuê chỗ đặt máy chủ là để giải quyết những hạn chế của một trung tâm dữ liệu hiện có. Một cuộc khảo sát trong ngành cho thấy 36% các thiết bị của trung tâm dữ liệu sẽ chẳng mấy chốc hết không gian, hết năng lượng, hay không còn khả năng làm mát. Do đó, thay vì xây dựng một trung tâm dữ liệu mới, bạn có thể tăng thêm trung tâm hiện tại của bạn bằng cách sử dụng không gian tại một cơ sở cho thuê chỗ đặt máy chủ. Ngoài ra, một số khách hàng của chúng tôi sử dụng dịch vụ này để có một trang web thứ cấp cho các mục đích phục hồi thảm họa, tránh phải xây dựng toàn bộ một trung tâm dữ liệu thứ hai.

Hai điểm cần lưu ý với dịch vụ thuê chỗ đặt máy chủ

Đầu tiên là, Thuê chỗ đặt máy chủ vẫn đòi hỏi bạn phải mua các máy chủ, kho lưu trữ, công tắc, và phần mềm của riêng bạn. Thứ hai, thời gian làm việc của các nhân viên IT của bạn vẫn sẽ được thực hiện bằng cách giám sát và quản lý các thiết bị và tiến hành sao lưu và bảo trì. Tuy nhiên, nhiều nhà cung cấp cũng cung cấp các dịch vụ quản lý có thể được tận dụng để theo dõi và quản lý cơ sở hạ tầng của bạn. Hãy tìm một nhà cung cấp mà cung cấp một tùy chọn bản đồ, do đó bạn có thể chọn những chức năng bạn muốn  bên thứ ba quản lý và chức năng nào mà bạn muốn tự kiểm soát.

Lý do nên sử dụng dịch vụ điện toán đám mây?

Dịch vụ đám mây khác như thế nào?




Có một vài khác biệt rất lớn đối với một dịch vụ cơ sở hạ tầng dựa trên đám mây. Giống như thuê chỗ đặt máy chủ, dịch vụ cơ sở hạ tầng dựa trên điện toán đám mây cung cấp các khoản tiết kiệm chi phí thông qua việc sử dụng một cơ sở chung. Nhưng kết quả vẫn giống nhau. Với các dịch vụ điện toán đám mây, các nhà cung cấp điện toán đám mây sẽ cung cấp và quản lý toàn bộ cơ sở hạ tầng phần cứng của bạn, bao gồm cả máy chủ, kho lưu trữ, và các phần tử mạng. Điều này giúp loại bỏ chi phí CAPEX (chi phí mua thiết bị) và  cắt giảm chi phí OPEX ( chi phí tăng do xăng tăng, điện tăng, tiền thuê nhà tăng....), bởi vì các nhân viên của nhà cung cấp, không phải nhân viên IT của bạn, sẽ chịu trách nhiệm cho việc quản lý mỗi ngày, bảo dưỡng định kỳ, xử lý sự cố, và giải quyết vấn đề.

Lý do nên sử dụng dịch vụ điện toán đám mây?

Bạn có thể chuyển sang sử dụng các dịch vụ đám mây vì một số lý do sau. Nhiều người trong số khách hàng của chúng tôi chỉ đơn giản là muốn giảm tải công việc quản lý cơ sở hạ tầng để có thể giải phóng nhân viên IT của họ để làm việc trên các dự án mà có thể giúp phát triển doanh nghiệp. Một số công ty chọn một nhà cung cấp đám mây vì họ thích sự linh hoạt của việc có thể  nhanh chóng mở rộng quy mô công suất lên hoặc xuống dựa trên nhu cầu kinh doanh.

10 thứ cần nhớ khi nâng cấp máy chủ


Bạn có thể tránh được một số vấn đề cũng như phát huy được hết khả năng bằng cách thực hiện theo một số lời khuyên khi nâng cấp máy chủ.

Lúc ban đầu các máy chủ hầu hết được triển khai với một số mục đích nào đó trong tâm trí bạn. Tuy nhiên dù được triển khai trong doanh nghiệp nhỏ hay doanh nghiệp lớn đi chăng nữa thì các role máy chủ sẽ thay đổi theo thời gian. Do sự phát triển, ngân khố cắt giảm, những hạn chế đi kèm và các hệ số khác, nên các máy chủ được triển khai cho một mục đích thường phải đáp ứng được các dịch vụ và khả năng đáp ứng bổ sung.
Đó chính là lý do tại sao việc thẩm định hệ thống một cách định kỳ lại quan trọng đến vậy. Xem xét, đánh giá tài nguyên máy chủ có thể giúp bạn bảo đảm được hiệu suất tối ưu cho tổ chức và tránh những khoảng thời gian máy móc ngừng hoạt động không đáng có. Mặc dù vậy, các quản trị viên hệ thống không thể mở case và cắp thêm RAM vào đó hoặc nâng cấp một cách đơn giản ổ đĩa cứng ở đây. Những nâng cấp máy chủ luôn cần đến một kế hoạch cụ thể. Đây là 10 thứ cần nhớ khi nâng cấp máy chủ để bảo đảm hệ thống thực hiện với khả năng cao nhất.




1. Luôn bắt đầu với một backup dữ liệu đã thẩm định
Không bao giờ tạo bất cứ thay đổi nào đối với một máy chủ, thậm chỉ cả những nâng cấp nhỏ, trước khi xác nhận có một backup dữ liệu chắc chắn. Bất cứ khi nào thực hiện những thay đổi với máy chủ cũng đều không có sự bảo đảm rằng máy chủ đó sẽ quay trở lại làm việc ngay lập tức. Có một trường hợp có thể hiếm thấy nhưng đã xảy ra, đó là khi thực hiện một nhiệm vụ đơn giản là cài đặt các bản vá lỗi bảo mật và hiệu suất của Windows, nhưng máy chủ đã bị lỗi sau đó.


2. Cân nhắc việc tạo một backup image
Một số nhà sản xuất cung cấp các kỹ thuật disk cloning chuyên nghiệp để khôi phục một cách đơn giản các máy chủ khi xuất hiện lỗi. Một số trong đó gồm có như Acronis Inc. và StorageCraft Technology Corp, cung cấp một tùy chọn khôi phục khá phổ dụng, tùy chọn này cho phép bạn có thể khôi phục một máy chủ bị lỗi sang môt máy tính khác hoàn toàn mới chưa có cài đặt bất cứ hệ điều hành nào. Thời gian ngừng làm việc của máy móc cũng giảm rõ rệt. Khi các nâng cấp gặp vấn đề gì đó, các disk image có thể giúp bạn khôi phục một cách nhanh chóng không chỉ dữ liệu mà còn cả những cấu hình phức tạp của máy chủ.


3. Không tạo nhiều thay đổi cùng lúc
Hầu hết các chuyên gia CNTT đều hiểu được tầm quan trọng của việc tối thiểu hóa số lần khởi động lại máy chủ, vì vậy những người mới vào nghề cũng bị lôi cuốn vào việc muốn hoàn tất các nâng cấp một cách đồng thời qua một lần shutdown máy. Tuy nhiên việc thêm vào ổ cứng, thay thế bộ nhớ, cài đặt lại một số card bổ sung và các nhiệm vụ khác tất cả có nên được thực hiện một cách riêng rẽ? Tại sao? Khi có một vấn đề nào đó xảy ra sau đó một hoặc hai ngày, quá trình tìm ra thành phần nào gây ra sự cố đó là một điều hết sức khó khăn. Chính vì vậy để tránh những khó khăn không đáng có này, bạn không nên tạo nhiều thay đổi cùng một lúc cho máy chủ của mình.


4. Kiểm tra bản ghi kỹ lưỡng sau khi thực hiện thay đổi
Khi nâng cấp máy chủ, không bao giờ được thừa nhận tất cả mọi thứ đều hoạt động tốt chỉ vì máy chủ hoạt động trở lại và không hiển thị lỗi. Kiểm tra các file bản ghi, các báo cáo lỗi, hoạt động backup và các sự kiện quan trọng khác một cách tỉ mỉ hơn bao giờ hết. Sử dụng các báo cáo hiệu suất bên trong của Windows hay các tiện ích kiểm tra của các bên thứ ba, chẳng hạn như những tiện ích HoundDog của GFI Software và PacketTrap của Quest Software, để bảo đảm tất cả đều diễn ra tốt đẹp như dự định bất cứ khi nào hoàn tất việc thay đổi hoặc nâng cấp.


5. Xác nhận hệ điều hành
Rất dễ quên hệ điều hành một máy chủ đang chạy. Điều này đặc biệt đúng với cả một phòng có nhiều máy chủ nhưng không sử dụng cùng một chủng loại hệ điều hành và thay vào đó là sự hỗn tạp các phiên bản hệ điều hành khác nhau. Một quản trị viên kỳ cựu cũng có thể mắc phải lỗi chẳng hạn như cài đặt thêm 8GB RAM cho máy chủ Windows Server 2003 phiên bản 32-bit. Chỉ cần thực hiện một hành động thẩm định nhanh chóng (gồm có kiểm tra 32-bit và 64-bit) đối với hệ thống cần được nâng cấp, bạn sẽ xác nhận được hệ điều hành nào có khả năng tương thích và có thể sử dụng thêm RAM (hoặc các tài nguyên khác).


6. Xác nhận sự hỗ trợ nâng cấp
Phần cứng máy chủ càng nổi tiếng là không nhất quán. Các nhà sản xuất thường xuyên có những thay đổi về số model, các cấu hình sản phẩm. Chính vì vậy bất cứ khi nào bạn cài đặt thêm các thành phần khác như disk controller, đĩa cứng hoặc bộ nhớ,… cần phải xem lại các chi tiết kỹ thuật của nhà sản xuất trên mạng trước khi thực hiện. Chỉ bằng cách mở case, bạn có thể bảo đảm 100 máy chủ được triển khai trong tổ chức của mình có thể cho phép thực hiện những nâng cấp đó không.


7. Không thừa nhận “plug-and-play”
Bất cứ khi nào cài đặt một phần cứng mới, không được thừa nhận thiết bị mà bạn cài đặt sẽ “plug-and-play” tốt với hệ điều hành của máy chủ (thậm chí nếu nhà sản xuất có tuyên bố thành phần đó là tương thích). Trước khi thực hiện nâng cấp, bạn hãy tìm kiếm trên Google để học hỏi thêm những kinh nghiệm cần thiết từ các chuyên gia công nghệ khác khi mà họ đã gặp phải trong quá trình triển khai. Nâng cấp sẽ được thực hiện trên máy chủ, do đó hãy xác nhận thành phần nâng cấp được liệt kê trong danh sách tương thích phần cứng của hãng cung cấp hệ điều hành. Thêm vào đó bạn cũng cần vào các forum của nhà sản xuất máy chủ và học hỏi thêm các vấn đề mang tính kỹ thuật dễ gặp phải khi cài đặt thiết bị tương tự trên hệ điều hành tương tự.


8. Tối ưu hiệu suất
Cần tuân theo những yêu cầu những điều chỉnh phần mềm liên quan đối với bất cứ nâng cấp nào. Cho ví dụ, chỉ việc bổ sung RAM vào máy chủ Windows sẽ không tự động tối ưu hóa được hiệu suất Windows. Các quản trị viên phải nâng cấp các thiết lập bộ nhớ ảo của máy chủ để tối ưu hóa hoạt động của Windows theo bộ nhớ mới. Ngoài ra, khi thêm vào các ổ cứng mới, các file cũ cũng cần được chuyển sang ổ cứng mới để có được những ưu điểm về hiệu suất.

9. Ưu tiên những thứ đắt tiền
Rõ ràng, các ổ đĩa, RAM, nguồn cấp và các thành phần kém đắt tiền hơn luôn có rất nhiều. Tuy nhiên khi nói đến máy chủ, hãy từ bỏ những khái niệm tiết kiệm này. Hãy ưu tiên các thành phần chất lượng cao và khả năng có sẵn cao được sử dụng trong các máy chủ. Những thứ đắt tiền này có thể làm cho tổng chi phí của bạn trở nên cao hơn nhưng những ưu điểm về hiệu suất và thời gian hoạt động của nó sẽ hoàn toàn xứng đáng với những gì bạn bỏ ra.


10. Cập nhật tài liệu
Nên duy trì các file bản ghi cho mỗi máy chủ. Bên trong tài liệu cho máy chủ vừa được nâng cấp, bạn cần cập nhật trong tài liệu đó những lưu ý về thành phần vừa được nâng cấp, nhà sản xuất, hãng, thậm chí cả số đơn hàng và số serial nếu có thể. Thêm vào đó là cả những thông tin về bảo hành và hỗ trợ khác. Càng có nhiều các thông tin trong tay, bạn sẽ càng dễ dàng hơn trong việc cách ly và khắc phục các vấn đề gặp phải sau này.